Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
-Tin sao Việt ngày 11/10: Tối ngày 10/10, vợ của JustaTee – hot girl Trâm Anh vượt cạn thành công, hạ sinh một bé gái kháu khỉnh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội. Trước đó, anh hứa với người hâm mộ sẽ cho ra MV mới sau khi vợ lâm bồn.
Phạm Hương khoe dáng thon gọn, đáp trả tin đồn có bầu
Justatee, Phương Ly ‘thắp sáng’ Hải Phòng cùng ‘Hành trình viễn dương’
JustaTee thông báo sắp lên chức bố
JustaTee khoe ảnh vợ cùng con gái mới sinh với dòng trạng thái: “Người hùng của ngày hôm nay”. Trước đó, nam ca sĩ hứa hẹn sẽ gửi đến người hâm mộ ca khúc mới, nhưng thời gian ra mắt MV chỉ sau khi vợ anh – hotgirl Trâm Anh lâm bồn. Vì vậy tối qua, rất nhiều người gửi lời chúc mừng gia đình anh cùng mong muốn được xem ca khúc mới của JustaTee trong thời gian sớm nhất. Sau đó vài tiếng, hotgirl Trâm Anh cũng chia sẻ giây phút JustaTee ẵm con gái mới chào đời. Cô viết: “Cháu được các cô chú vệ sinh sạch sẽ rồi về với bố mẹ đây”. Nhà báo Lại Văn Sâm bày tỏ sự mừng rỡ vì được mọi người ủng hộ sau khi lập facebook chính chủ. Nhà báo MC viết: “Chính thức, lần đầu tiên, gia nhập đại gia đình facebook từ 28/9/2018. Vậy mà cho tới giờ đã được tới hơn 21 000 bạn bè khắp nơi theo dõi! Thế thì không sướng mới là lạ! Cho dù có mấy anh, mấy chị đi trước đã “cảnh báo” là ở trên facebook, thật, ảo lẫn lộn. Kệ đi! Ít nhất thì cái cảm giác sung sướng đang thật sự hiện hữu trong tôi. Đó chính là cảm xúc chứ còn gì nữa. Mà cảm xúc thì không thể xác định được là đắt, hay rẻ!” Để đạt được thành công, Hoa hậu Kỳ Duyên đã phải nỗ lực rất nhiều. Cô trải lòng: “Những gì người khác nghĩ không làm được thì mình phải làm cho bằng được”. Minh Tú năng động với quần áo thể thao. Cô chia sẻ: “Chuẩn bị xuống phố. Tối lên đèn là bé lên đồ”. Bất chấp cái lạnh ở New Zealand, Hoa hậu Hương Giang vẫn diện quần ngắn kết hợp với tất cao cùng boot. Hào hứng khi được ngắm tuyết, người đẹp viết: “Anh ơi anh ơi có tuyết. Em thấy có đám tuyết ngay đây”. Soobin Hoàng Sơn khoe ảnh cúng cưng và tiết lộ rằng chú cún đang dỗi anh vì lâu ngày không về nhà. Trước đó, nam ca sĩ đã có tour diễn tại trời Âu nên không thể ở nhà thường xuyên để chăm sóc thú cưng. Hoàng Thùy Linh khoe khuôn mặt đạt chuẩn tỷ lệ vàng. Cô viết: “Nghe giang hồ đồn đây là cách chứng minh khuôn mặt đạt tỉ lệ vàng ‘chuẩn không cần chỉnh’ theo phong cách Hàn Quốc. Thử phát nào!” Nghe tin gió mùa về đến Hà Nội, muốn cảm nhận cái lạnh của gió đông đầu mùa nên nữ diễn viên Huyền Lizzie tỏ ra tiếc nuối bởi cô đang nghỉ dưỡng ở Phú Quốc. Cô tâm sự: “Nghe nói hôm nay gió mùa về, em lại chẳng muốn ở đây nữa”. Ca sĩ Tóc Tiên khoe ảnh tạo dáng hài hước. Cô bông đùa: “Sống là phải biết tạo dáng, nghe chưa!” Tỏ ra hứng thú với kiến trúc của người Pháp, Hoàng Thùy chia sẻ: “Nếu ai đã từng đọc về kiến trúc Pháp thì thấy tất cả đều có câu chuyện, rất khoa học và liên kết giữa các địa điểm cũng như tín ngưỡng với nhau, ngắm nhìn chúng, ta cứ như đang lạc vào những câu chuyện thần thoại”. Mỹ Linh
JustaTee thông báo sắp lên chức bố
3 tháng sau khi kết hôn với hotgirl Trâm Anh, JustaTee khiến chia sẻ dòng trạng thái: "Tôi sắp làm bố đến nơi rồi loài người ạ" trên Instagram.
" alt="Sao Việt ngày 11/10: Vợ chồng hotgirl Trâm Anh, JustaTee hạnh phúc đón con gái chào đời" />Sao Việt ngày 11/10: Vợ chồng hotgirl Trâm Anh, JustaTee hạnh phúc đón con gái chào đời " alt="Lễ tốt nghiệp đặc biệt cho người cha hấp hối" />Lễ tốt nghiệp đặc biệt cho người cha hấp hốiBức ảnh cảm động trong lễ tốt nghiệp đặc biệt của chàng sinh viên ĐH California (Santa Barbara) - Sở GD-ĐT TP.HCM họp khẩn với lãnh đạo Trung tâm GDTX Q.Tân Bình về vụgiám thị gạ nữ sinh “đổi tình lấy điểm". Ông T.T.B, “nhân vật” chính trong vụviệc thừa nhận có chuyện “gạ tình đổi điểm” đã bị ngưng hợp đồng trước thời hạn.
>> Giám thị gạ nữ sinh ‘đổi tình lấy điểm’
Công an vào cuộc
Sau khi báo chí đưa tin việc giám thị T.T.B của Trung tâm GDTX quận Tân Bình nhiềulần nhắn tin, gọi điện đề nghị một số nữ sinh đi nhà nghỉ để được "giúp đỡ" nâng điểmmôn học, Sở GD-ĐT TP.HCM đã yêu cầu trung tâm gửi báo cáo giải trình và họp khẩn ngaytrong ngày.
Một số tin nhắn do ông T.T.B gửi cho một nữ sinh ở trung tâm - Ảnh An Bang. Ông Nguyễn Tiến Đạt, phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết Trung tâm cũng đãnhanh chóng họp hội đồng kỷ luật và cho giám thị T.T.B ngưng hợp đồng trước thời hạn,cho nghỉ cuối tháng 4 này.
Theo ông Đạt, việc giám thị “gạ tình đổi điểm” là “con sâu làm rầu nồi canh” , làmảnh hưởng đến uy tín của tập thể cán bộ, giáo viên tại trung tâm này vì từ trước đếnnay, đây là một tập thể tốt.
Theo một nguồn tin, công an cũng đã vào cuộc điều tra về khả năng giám thị T.T.Bcó hành vi giao cấu với học sinh chưa đến tuổi vị thành niên.
Nhân vật chính nói gì?
Trao đổi với Thanh niên, ông T.T.B, “nhân vật” chính trong vụ việc thừanhận có chuyện “gạ tình đổi điểm” nhưng phủ nhận chuyện chủ động đề nghị học sinh.
“Tôi thừa nhận là có nhắn, gọi điện nhưng là khi người nhắn tin với mình đề nghị.Nếu người ta không đề nghị thì mình không thể nào làm. Tại vì khi học sinh biết điểmyếu thì gặp rồi nói chuyện. Nếu các em gợi ý thì mới làm được” - ông T.T.B nói vớiphóng viên.
Khi được hỏi có trường hợp phản ánh ông đề nghị học sinh vào nhà nghỉ, ông T.T.Bgiải thích: “ Đó là trường hợp một học sinh nữ chủ động đề nghị và hẹn tôi. Tôi cóchở bé đó vào nhà nghỉ nhưng bé đó lại muốn về nên tôi chở về. Do bé đề nghị thì tôi(ngập ngừng). Tôi chỉ vào nhà nghỉ rồi chở học sinh đó về theo đề nghị. Đúng là tôilàm điều đó là có vi phạm. Thường thì tôi hay đặt vấn đề về tiền. Nếu em muốn giúpthì em phải chi tiền ra. Nhưng trường hợp học sinh này lại nói là không có tiền và đềnghị về tình”.
Về việc ra giá tiền với học sinh, ông này nói: “Tiền đề nghị khoảng vài triệuthôi vì tuổi học sinh thì không có nhiều. Tiền này là để giúp cho các bé lên lớp. Tuynhiên phải biết nó không nằm trong dạng điểm chết thì mới xin được”.
Cuối cùng, nhân vật chính thừa nhận: “Nói chung là vụ tin nhắn thì có nhắn vớicác em. Còn những cái như xin điểm thì tôi không có quyền sửa điểm. Có những cái emđó biết được điểm số, tôi coi em nào điểm không quá tệ thì nhận giúp. Thực chất lànhìn trên cơ sở điểm thấy em đó có thể lên lớp chứ tôi không cần giúp em đó cũng lênlớp được”.
Cần loại bỏ "con sâu" bệnh hoạn!
Đọc những dòng tin nhắn ông T.T.B gửi cho các nữ sinh, một độc giả chia sẻ trên VOV online cho rằng đó là "bệnh hoạn của một con quỷ đội lốt thầy giáo..."
Ông T.T.B (khoanh tròn đỏ) - Ảnh: An Bang.
Độc giả chia sẻ, có biết bao thầy cô giáo đang ngày đêm thầm lặng, miệt mài dạy dỗcho những thế hệ học sinh trưởng thành. Có nhiều thầy giáo, cô giáo có hoàn cảnh vôcùng khó khăn, như thầy giáo Nguyễn Hữu Thắng ở xóm 2, xã Nam Xuân, Nam Đàn, Nghệ An,bị bại liệt; thầy giáo Khanh Rong bị cụt 2 tay và mù một mắt ở THCS Thạnh Trị (xãThạnh Trị, huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng)… nhưng vẫn yêu nghề, vẫn là những người thàygiỏi, là tấm gương sáng cho học trò.Vậy mà, trong xã hội hiện nay, vẫn còn lọt vào môi trường sư phạm trong sáng đónhững kẻ mang danh nhà giáo, làm những chuyện xấu xa, ô uế. Mọi người mới tạm quên đinhững kẻ sa đọa một thời đội lốt thầy giáo như Sầm Đức Sương thì vừa đây, ông giámthị T.T.B của Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Tân Bình (TP HCM) lại gây rachuyện tày trời là nhắn tin rủ nữ sinh “làm chuyện người lớn” để đổi lấy điểm.
Những kẻ suy đồi đạo đức như vậy chắc chắn sẽ chịu hình phạt của luật pháp và caohơn cả là bản án lương tâm dành cho họ. Nhưng qua những sự việc như thế này, nhiềungười cũng không thể không trăn trở về môi trường giáo dục hiện nay. Trong đó có việcngành Giáo dục đã thực sự nghiêm túc, trách nhiệm trong việc đào tạo, tuyển dụngnhững người “làm thầy” của cả xã hội?.
- Nguyễn Hiền(Theo Thanh niên, Tiền phong, VOV online)
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
- Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
- Hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em di cư tại TPHCM
- Thông tin mới nhất về tuyển sinh lớp 6
- Danh hài Kiều Oanh mở tiệc đầy tháng cho con gái thứ 2
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- Mai Phương: 'Tôi sẽ kiên nhẫn tới phút cuối cùng'
- Gợi ý làm bài môn Ngữ văn
- Diễn viên Trần Quang và ký ức về hai trùm giang hồ khét tiếng Sài Gòn
-
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Chiểu Sương - 22/02/2025 02:34 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Sinh viên ra trường chật vật trả nợ ngân hàng
Sinh viên tìm việc làm tại Ngày hội việc làm Trường Đại học Ngân hàng
Chật vật làm đủ nghề
Mấy năm gần đây, trong bối cảnh kinh tế suy giảm, không ít cử nhân không xin được việc làm, thậm chí nhiều người còn làm công nhân, lao động phổ thông ở các nhà hàng, quán ăn… để đủ tiền trang trải cuộc sống.
Ra trường đã được hơn 1 năm, Nguyễn Thị Thanh (quê Nghệ An) tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa học Trường ĐH KHXH-NV TPHCM đã gửi hồ sơ đến nhiều nơi nhưng không nơi nào nhận. Thanh phải làm nhân viên bán hàng tại siêu thị và cả giúp việc nhà - những công việc chẳng liên quan gì đến kiến thức đại học.
Thanh tâm sự: “Lúc còn là SV, tôi cứ nghĩ ra trường sẽ có việc làm ngay, có thu nhập ổn định, lo cho bố mẹ và các em ở quê. Thế nhưng, ngành học của tôi lúc trước dễ dàng xin được việc nhưng bây giờ nhu cầu xã hội không cần nữa. Không muốn nặng gánh gia đình nên tôi xin làm việc lao động phổ thông, thu nhập chưa được 1,5 triệu đồng/tháng”.
Còn Thanh Nam, cử nhân loại giỏi ngành sư phạm tin học Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành mơ ước khi tốt nghiệp sẽ về quê Quảng Ngãi làm thầy giáo. Nhưng khi Nam về quê nộp hồ sơ vào các trường ở quê, chờ mãi vẫn không được nhận. Cuộc sống gia đình quá khó khăn, Nam chưa biết trả nợ ngân hàng như thế nào. Nam tâm sự: “Nhà tôi thuộc diện hộ nghèo, ba mẹ vất vả lo cho tôi và các em ăn học. Bây giờ tôi tốt nghiệp vẫn chưa xin được việc. Biết ở quê xin việc gì cũng khó nên tôi đã quay lại Sài Gòn tìm cơ hội. Để có tiền thuê phòng trọ, chi phí sinh hoạt, tôi xin vào làm công nhân tại một xưởng may”.
Còn Nguyễn Minh Út (quê Bình Định) sau khi ra trường đã nhận làm nhiều việc lao động phổ thông để có tiền chữa bệnh cho mẹ. Hiện Út đang làm bán hàng tiếp thị, công việc tưởng chừng như dễ nhưng rất gian nan. Út chia sẻ: “Ra trường tôi cần kiếm việc ngay, chứ mẹ tôi đang cần tiền chữa bệnh, nhưng bây giờ học ngành luật ra không dễ xin được việc ngay. Khi đi bán hàng tiếp thị, nhiều lúc bị khách hàng quát mắng, tôi cũng phải chịu đựng để bán được hàng”.
Nỗi niềm trả nợ ngân hàng
Hầu hết các SV được xét cho vay vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội đều thuộc diện gia đình khó khăn, không đủ khả năng lo chi phí ăn học. Nay ra trường lại phải làm công việc lao động giản đơn, tạm bợ nên họ rất khó có điều kiện trả nợ vay. Theo quy định, đối với các chương trình đào tạo có thời gian không quá 1 năm, thời hạn trả nợ tối đa bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay. Đối với các chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa bằng thời hạn phát tiền vay. Thời hạn trả nợ được chia thành các kỳ hạn trả nợ do Ngân hàng Chính sách xã hội quy định.
Như vậy, đối với với một SV học bậc đại học 4 năm, có thể vay của ngân hàng tối đa là 40 triệu đồng, tương đương 5 triệu đồng/học kỳ (chưa tính lãi suất 0,65%/tháng). Lúc ra trường họ sẽ phải trả nợ cho ngân hàng 40 triệu đồng, trong khi chưa có việc làm thì số nợ đó quá lớn. Nếu quá thời hạn trả nợ, được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay.
Những con số ấy khiến nhiều SV hoang mang, lo lắng, không biết đến bao giờ mới trả được nợ ngân hàng. Bạn Thanh Nam tâm sự: “Các SV nghèo như chúng tôi rất vui mừng khi được vay vốn ngân hàng trang trải việc học tập. Nhưng thực sự tôi không biết làm sao để trả khoản nợ này. Nếu tôi không trả nổi, ngân hàng sẽ có biện pháp thu hồi nợ với bố mẹ ở quê. Tôi áy náy khi sau 4 năm ăn học lại tạo thêm khoản nợ cho gia đình. Thời buổi này kiếm được việc để nuôi sống bản thân đã khó, không biết lấy đâu ra để trả nợ nữa”.
Bậc cha mẹ nào cũng muốn con cái mình được ăn học nên người, cho dù khó khăn đến mấy cũng gắng lo cho con. Và sinh viên nào ra trường cũng ước mong có một công việc ổn định, lo cho cuộc sống. Để người mới tốt nghiệp đại học phải vất vả kiếm sống trái nghề, làm lao động giản đơn xoay xở kiếm sống trả nợ là sự lãng phí lớn về chất xám. Rất cần biện pháp đồng bộ cho việc giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong bối cảnh kinh tế suy giảm. Trước hết cần có sự phối hợp giữa các bên: đơn vị đào tạo - doanh nghiệp - người lao động.
Bên cạnh đó, ngành LĐTB-XH nên cập nhật thông tin thị trường lao động để giúp các nhà đào tạo, nhà tuyển dụng và người lao động nắm bắt để cùng phối hợp vận hành một cách nhịp nhàng và đồng bộ. Những trường hợp người vay gặp tình cảnh thực sự khó khăn, Ngân hàng Chính sách xã hội nên có chính sách gia hạn trả nợ.
(TheoPhan Anh/ Sài Gòn Giải Phóng)
" alt="Sinh viên ra trường chật vật trả nợ ngân hàng" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
Chiểu Sương - 22/02/2025 04:19 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Quang Vinh phủ nhận là thiếu gia nhà giàu chỉ lo hưởng thụ
- Trên trang cá nhân, Quang Vinh lên tiếng phủ nhận mình "không phải con nhà giàu, thiếu gia, đại gia gì cả". Những hình ảnh anh đi nước ngoài cũng là vì công việc chứ không phải là đi chơi.Quang Vinh nghẹn ngào kể lại thời gian khủng hoảng nhất cuộc đời" alt="Quang Vinh phủ nhận là thiếu gia nhà giàu chỉ lo hưởng thụ" /> ...[详细]
-
Xúc động SV Việt đưa trẻ nghèo lên báo Mỹ
Uyên nói: “Em chỉ muốn mẹ vui. Em muốn học đến khi nào không thể nhìn thấy gì nữa”. Nguyễn Lâm Thảo Uyên năm nay 10 tuổi, đang học lớp 5. Mẹ em có thị lực kém, gần như mù lòa từ khi còn nhỏ. Không thể làm việc, bà phải ở nhà. Uyên cũng mắc bệnh giống mẹ. Mặc dù mơ ước của mình không thể thực hiện được nhưng bà vẫn hi vọng cô con gái sẽ mạnh mẽ hơn mình. Bố Uyên là tài xế taxi. Làm việc cả ngày nhưng ông vẫn không kiếm đủ tiền nuôi đại gia đình 15 người đang sống trong một căn hộ chỉ rộng 30 m2.
Thông nói: “Ước mơ của em là xây một ngôi nhà cho những người nghèo như em và giúp họ tự xây nhà cho mình”. Nguyễn Hoàng Thông đang học lớp 5. Mẹ em làm nghề giúp việc. Bố em từng phục vụ trong quân đội nhưng do bị thương, ông không thể làm việc sau chiến tranh. Vì thế thu nhập của gia đình Thông rất hạn hẹp và không ổn định. Thông sống cùng cha mẹ và chị gái trong một ngôi nhà nhỏ bên cạnh một cây cầu.
Ánh nói: “Mơ ước của em là trở thành giáo viên để dạy và giúp đỡ những trẻ em bất hạnh như em”. Nguyễn Nhật Ánh đang học lớp 4. Đã 10 tuổi nhưng em chỉ năng 25 kg do suy dinh dưỡng. Em đang sống cùng bà và không liên lạc được với cha mẹ. Cuộc sống vô cùng khó khăn với hai bà cháu khi bà đã ngoài 60 tuổi, sức khỏe yếu. Bà chỉ kiếm được chút tiền từ việc dọn dẹp cho người khác. Bất chấp hoàn cảnh khó khăn, Ánh vẫn học tập chăm chỉ và nhiều năm liền là học sinh xuất sắc. Khi nào có thời gian rỗi, Ánh đều giúp bà làm việc nhà.
Quyên nói: “Gia đình cháu rất nghèo. Cháu phải cố gắng học chăm chỉ để xây lại căn nhà này khi cháu lớn lên”. Quyên và Ngân đều là những đứa trẻ sống cùng ông bà – những người đã không còn khả năng lao động. Gia đình 4 người này sống nhờ lương hưu của ông bà – một số tiền quá ít ỏi để nấu một bữa ăn cho 4 người. Tương lai của bọn trẻ rất mờ mịt.
Hải nói: “Cháu muốn có một cửa hàng cắt tóc của riêng mình để giúp đỡ gia đình”. Lâm Tuấn Hải đang học lớp 5. Cậu bé đang sống cùng 14 thành viên khác trong một căn hộ nhỏ tái định cư. Sau khi anh trai Hải tốt nghiệp cấp 3, cậu dự định sẽ đi làm để giúp đỡ gia đình. Ông bà đã già của Hải cũng phải đi bán cà phê để kiếm tiền.
Tài nói: “Cháu muốn đi học để trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho mẹ”. Tài muốn mẹ mãi mãi ở bên mình vì cậu bé không còn ai thân thích. Trần Văn Tài 11 tuổi. Em sống cùng người mẹ thường xuyên đau yếu. Chị đã trải qua 3 cuộc phẫu thuật. Bố em mất cách đây không lâu. Họ đang thuê một căn phòng nhỏ tồi tàn để sống. Sức khỏe yếu, chị vẫn cố hết sức làm lụng để nuôi Tài chỉ mong cậu bé học hành chăm chỉ. Chị không dám mơ ước gì nhiều nhặn. Tài là một cậu bé ngoan và rất thương mẹ.
Tiên nói: “Cháu muốn trở thành một ca sĩ hát những bài hát dân ca”. Trương Trần Thủy Tiên đang học lớp 3. Kể từ khi bố mẹ ly hôn, Tiên sống cùng mẹ và ông ngoại. Số tiền lương ít ỏi của người mẹ đang làm việc cho một siêu thị không đủ để nuôi sống gia đình và đảm bảo việc học hành cho Tiên.
Dũng nói: “Mẹ em phải đi bộ hằng ngày trên nhiều con đường cả ngày lẫn đêm. Em chỉ muốn bảo vệ mẹ khi mẹ đi bán vé số nuôi chúng em. Em rất yêu mẹ”. Trần Quốc Dũng và Trần Thị Mỹ Trinh là hai chị em, học cùng trường tiểu học. Chúng sống cùng mẹ ở chợ Đa Kao vì không có nhà. Buổi tối, họ ngủ trên những tấm gỗ trong một gian hàng ẩm ướt. Người mẹ bị bệnh huyết áp cao mãn tính, không thể làm việc nặng. Hằng ngày chị đi bán vé số. Ngày nào ốm, Dũng và Trinh phải thay chị làm công việc này. Không đủ tiền ăn, chị phải nhịn đói nhường cơm cho con.
Huy nói: “Cha em có một ước mơ là có một cửa hàng sửa xe máy. Khi lớn lên, em muốn thực hiện ước mơ của cha”. Nguyễn Ngọc Huy đang học lớp 2. Cha Huy là cựu chiến binh, ông bị thương trên chiến trường Campuchia. Sau khi trở về Việt Nam, ông là dân phòng. Nghề chính của ông bây giờ là gói bánh tét cho vợ đi bán ngoài chợ. Mẹ Huy ngày càng già yếu và bị đau chân khiến chị làm việc khó khăn hơn.
Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
" alt="Xúc động SV Việt đưa trẻ nghèo lên báo Mỹ" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Phạm Xuân Hải - 21/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Trường có hình ảnh tiêu cực tốt nghiệp trên 99%
- Số liệu từ Sở GD-ĐT Hà Nội cho thấy tỉ lệ tốt nghiệp của học sinh Trường THPTQuang Trung (quận Hà Đông) là 99,32%. Trước đó, nhữnghình ảnh tiêu cực trong phòng thi tốt nghiệp tại hội đồng trường này đã được phảnánh trên VietNamNet.
>> 20 tỉnh, thành công bố kết quả tốt nghiệp THPT (cập nhật)" alt="Trường có hình ảnh tiêu cực tốt nghiệp trên 99%" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
Niềm vui cho trò học chuyên toán
- 2013 là năm đầu tiên Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010 đến 2020 tiến hành xét thưởng các công trình toán học công bố quốc tế, cấp học bổng cho học sinh THPT chuyên Toán và sinh viên giỏi ngành Toán.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Quang Quý trao thưởng cho công trình toán học năm 2012 và cấp học bổng cho học sinh, sinh viên chuyên toán năm học 2012-2013
Sáng 5/5, Ban điều hành Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010 đến 2020 (Bộ GD-ĐT) đã tổ chức trao thưởng công trình toán học năm 2012 và cấp học bổng cho học sinh, sinh viên chuyên toán năm học 2012-2013.
" alt="Niềm vui cho trò học chuyên toán" />
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
- Hết 4 môn, chưa có thí sinh ghi hình phòng thi
- Đêm nhạc sao Việt tổ chức thu hơn 800 triệu ủng hộ Mai Phương, Lê Bình
- Nhiều đại học sắp công bố điểm thi
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
- Hà Nam muốn mở khu đại học Nam Cao
- GS Ngô Bảo Châu đã nói đúng